20:24 21/08/2018
Với nhân thập cẩm, các nguyên liệu thường được cắt nhỏ hạt lựu hoặc đập vụn để khi nắm tròn chúng sẽ dễ kết dính lại với nhau, đặc biệt khi có thêm nước sốt trộn nhân và bột bánh dẻo. Tuy nhiên nếu thái nhỏ hay đập vụ quá thì khi ăn khó phân biệt được các vị, còn nếu kích thước các nguyên liệu quá lớn thì khiến chúng khó kết lại với nhau làm nhân bị rời rạc.
Không nên thái, nghiền nhân nát quá, cũng không nên để to quá. Chọn một kích thước vừa đủ để nhân vừa có độ kết dính tốt, không bị rời rạc khi cắt bánh, vừa có thể phân biệt được các vị khi thưởng thức.
Cho quá nhiều bột bánh dẻo.
Nếu đã có một lượng bột bánh dẻo trong công thức nhân, bạn không nên cho hết vào cùng một lúc mà chỉ nên cho bột bánh dẻo từng chút, từng chút một vào nồi nhân, vừa cho vừa đảo đều đến khi nào cảm thấy nhân đủ độ kết dính thì dừng lại. Thông thường khi dùng thìa ép thử nhân vào thành nồi, thấy nhân dính lại thành một khối là ổn. Không nên cho quá nhiều bột bánh dẻo vì nhân thành phẩm sẽ có mùi bột và sẽ làm nhân bị khô, bánh bị cứng khi nguội.
Đây là lỗi rất hay thường gặp khi sên nhân nhuyễn không chỉ đối với người mới bắt đầu mà với cả những người đã quen tay.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng tươm dầu ở nhân:
- Cho dầu vào quá muộn, khi nhân đã bắt đầu đặc lại.
- Xay nhân với quá ít nước, khi cho nhân lên sên thì nhân đã trong trạng thái hơi sệt lại, lúc này mới cho dầu vào thì hiện tượng tươm dầu sẽ rất dễ xuất hiện.
- Đổ hết lượng dầu trong cùng một lúc khiến dầu không kịp quyện vào với nhân.
- Sên nhân trên lửa lớn, thời gian sên nhân quá nhanh…
- Sử dụng lượng dầu vừa đủ với lượng lượng nhân.
- Cho dầu vào sên cùng với nhân càng sớm càng tốt, khi hỗn hợp nhân còn lỏng. Khi sên cho từng chút từng chút dầu vào, hết lớp dầu này quyện với nhân thì mới đến lớp dầu kia. Không cho hết lượng dầu vào cùng một lúc.
- Sên nhân ở lửa nhỏ nhất, càng rút ngắn thời gian nhân sẽ càng dễ bị tươm dầu.
- Lượng dầu cho vào sên cùng chưa tương xứng với lượng nhân bạn có.
- Cho quá nhiều bột mì hay bột bánh dẻo vào sên, khi để lâu ngoài không khí nhân rất nhanh bị khô.
- Sử dụng một công thức sên chuẩn để lượng dầu trong công thức tương xứng nhất với lượng nhân.
- Xay nhân với nhiều nước để nhân vừa nhanh nhuyễn, vừa không bị tươm dầu. Tuy nhiên cũng không nên cho quá nhiều nước vì sẽ làm tăng thời gian sên nhân của bạn lên rất nhiều.
- Cho một lượng bột bánh dẻo, bột ngô hay bột mì vừa đủ để nhân đứng và mềm mịn nhất, không nên lạm dụng quá nhiều làm nhân vừa có mùi bột, vừa nhanh khô.
Cá thát lát mang vị ngọt đậm đà tự nhiên, là loại cá lành tính, có công dụng bổ khí huyết, giảm đau, kháng viêm, hỗ trợ điều trị chứng khó ngủ, nhức mỏi…
Bò kho là một trong những món ăn nổi tiếng ở Miền Nam. Món ăn này không chỉ dùng vào bữa sáng mà còn khá thông dụng trong bữa cơm hàng ngày của người Việt.
Chúng ta có thể kết hợp cả trứng và thịt ba chỉ để nấu chung hoặc tách biệt để nấu hai món. Hôm nay, mình sẽ giới thiệu 2 món ăn cũng lạ lạ mà lại thân quen, đó là món trứng kho nước tương và thịt ba chỉ khìa nước dừa.
Bạn đang thèm chút gì đó cay cay, chua chua cho bữa ăn tối của cả gia đình trong mùa đông se lạnh này thì chân giò heo chua cay là món ăn mới lạ, cực kỳ ngon. Chân giò giòn sần sật, thêm chút cay chua đậm đà, màu vàng bóng hấp dẫn chắc chắn sẽ là món ăn yêu thích và hao cơm lắm đấy!
Phi lê cá chiên giòn sốt xí muội gừng nghe thôi cũng đủ làm cái bụng của bạn phải cồn cào và nuốt nước bọt ừng ực rồi phải không nào! Các được chiên giòn, bùi bùi, béo béo, hòa quyên với nước sốt xí muội chua chua, thêm tí tỏi ớt cay cay, chút thơm của hành lá.
Chắc hẳn chúng ta ai cũng nhớ về quê hương, nhớ đến từng cái giếng, bề đơ, con trâu cái cày. Và đặc biệt hơn là các món ăn dân dã, đặc trưng của quê nhà. Riêng bản thân tôi nhớ lắm món Bánh bèo Quy Nhơn.
Với sự kết hợp giữa gà và lá giang tạo nên một món ngon mà khi ăn một lần sẽ nhớ mãi. Bởi vị chua chua thanh của lá giang, đã kích thích lên vị giác người ăn, ngửi thôi đã thèm rồi. Món này có thể dùng giải nhiệt mùa hè.
Sáng thức dậy giữa thời tiết se lạnh của mùa đông còn gì hạnh phúc hơn khi có ngay tô bún ngan măng khô mọc nóng hổi, đậm đà vị ngọt thanh của thịt ngan, vị bùi bùi của măng khô, nước bún béo béo, cộng thêm chút cay cay tỏi ớt, thơm nồng vị hành lá. Vừa ăn vừa hít hà, ăn xong là sẽ muốn ăn nữa!
Với mong mỏi được đa dạng nền ẩm thực trong từng bữa ăn gia đình, các chị em phụ nữ chắc hẳn sẽ không ngừng khám phá các món ngon để thay đổi khẩu vị cho mọi thành viên, góp phần kích thích sự ngon miệng, tạo sự ấm áp trong gia đình và gắn chặt tình cảm.
Thay vì những món bún tái, bún chả quen thuộc hãy thay đổi khẩu vị buổi sáng cho cả nhà với món bún sứa thơm ngon, với sứa dai dai, sần sần, nước bún đậm đà, ngọt ngọt của cá, thêm chút cay cay của ớt, sả… thì còn gì tuyệt vời bằng